Nằm khép mình bên cạnh Văn Miếu Quốc Tử Giám, “phố ông Đồ” là một danh xưng ra đời từ năm 2009. Sau gần 3 năm đi vào hoạt động quy củ, “phố ông Đồ” đã trở thành một địa chỉ văn hóa tin cậy của người dân Hà Nội và các du khách thập phương khi đến với “Tết Thăng Long”.
Cả một con phố dài chưa đầy 1km, những “ông đồ”, “bà đồ” già, trẻ với những trang phục xưa, áo the khắn xếp đang rón rén đưa những đường bút thăng hoa tặng những người dân với những lời chúc: “phúc”, “lộc”, “thọ”, “an”…
Sau đây là những hình ảnh tại “phố ông Đồ” trong những ngày cuối cùng của năm Tân Mão.
|
“Ông đồ” Lê Quang Thản đang cho chữ tại “Phố Ông đồ” Hà Nội |
|
Sư Thầy Thích Nguyên Đạo (Chùa Thiên Tôn - Quận 5, TP Hồ Chí Minh) vui vẻ trò chuyện với các bạn trẻ, đây là năm đầu tiên sư thầy ăn tết tại Hà Nội, “tôi muốn khám phá cái lõi văn hóa của Hà Nội trong những ngày tết”, Thầy Thích Nguyên Đạo cho biết thêm |
|
“Ông đồ” Nguyễn Thế Sùng đang được một người bạn nhờ đặt viết chữ thư pháp ngày tết qua điện thoại |
|
“Chúng tôi không đặt nặng vấn đề thương mại, được ngồi đây và cho chữ cầu bình an cho mọi người là điều hạnh phúc nhất” Thư pháp gia Lại An Khánh (60 tuổi) cho biết |
|
Bên cạnh những “ông đồ” già, nhiều thư pháp gia trẻ tuổi đã có mặt ở “Phố Ông đồ” từ nhiều năm nay |
|
Một du khách nước ngoài cảm thấy thích thú khi được thư pháp gia Kiều Quốc Khánh cho chữ cầu an |
|
Một bạn trẻ cảm thấy hào hứng khi được cụ đồ Cung Khắc Lược cho chữ và phân tích ý nghĩa của chữ “Phúc” một chữ được nhiều người xin vào những ngày tết |
Nằm khép mình bên cạnh Văn Miếu Quốc Tử Giám, “phố ông Đồ” là một danh xưng ra đời từ năm 2009. Sau gần 3 năm đi vào hoạt động quy củ, “phố ông Đồ” đã trở thành một địa chỉ văn hóa tin cậy của người dân Hà Nội và các du khách thập phương khi đến với “Tết Thăng Long”.
Cả một con phố dài chưa đầy 1km, những “ông đồ”, “bà đồ” già, trẻ với những trang phục xưa, áo the khắn xếp đang rón rén đưa những đường bút thăng hoa tặng những người dân với những lời chúc: “phúc”, “lộc”, “thọ”, “an”…
Sau đây là những hình ảnh tại “phố ông Đồ” trong những ngày cuối cùng của năm Tân Mão.
|
“Ông đồ” Lê Quang Thản đang cho chữ tại “Phố Ông đồ” Hà Nội |
|
Sư Thầy Thích Nguyên Đạo (Chùa Thiên Tôn - Quận 5, TP Hồ Chí Minh) vui vẻ trò chuyện với các bạn trẻ, đây là năm đầu tiên sư thầy ăn tết tại Hà Nội, “tôi muốn khám phá cái lõi văn hóa của Hà Nội trong những ngày tết”, Thầy Thích Nguyên Đạo cho biết thêm |
|
“Ông đồ” Nguyễn Thế Sùng đang được một người bạn nhờ đặt viết chữ thư pháp ngày tết qua điện thoại |
|
“Chúng tôi không đặt nặng vấn đề thương mại, được ngồi đây và cho chữ cầu bình an cho mọi người là điều hạnh phúc nhất” Thư pháp gia Lại An Khánh (60 tuổi) cho biết |
|
Bên cạnh những “ông đồ” già, nhiều thư pháp gia trẻ tuổi đã có mặt ở “Phố Ông đồ” từ nhiều năm nay |
|
Một du khách nước ngoài cảm thấy thích thú khi được thư pháp gia Kiều Quốc Khánh cho chữ cầu an |
|
Một bạn trẻ cảm thấy hào hứng khi được cụ đồ Cung Khắc Lược cho chữ và phân tích ý nghĩa của chữ “Phúc” một chữ được nhiều người xin vào những ngày tết |
Nằm khép mình bên cạnh Văn Miếu Quốc Tử Giám, “phố ông Đồ” là một danh xưng ra đời từ năm 2009. Sau gần 3 năm đi vào hoạt động quy củ, “phố ông Đồ” đã trở thành một địa chỉ văn hóa tin cậy của người dân Hà Nội và các du khách thập phương khi đến với “Tết Thăng Long”.
Cả một con phố dài chưa đầy 1km, những “ông đồ”, “bà đồ” già, trẻ với những trang phục xưa, áo the khắn xếp đang rón rén đưa những đường bút thăng hoa tặng những người dân với những lời chúc: “phúc”, “lộc”, “thọ”, “an”…
Sau đây là những hình ảnh tại “phố ông Đồ” trong những ngày cuối cùng của năm Tân Mão.
|
“Ông đồ” Lê Quang Thản đang cho chữ tại “Phố Ông đồ” Hà Nội |
|
Sư Thầy Thích Nguyên Đạo (Chùa Thiên Tôn - Quận 5, TP Hồ Chí Minh) vui vẻ trò chuyện với các bạn trẻ, đây là năm đầu tiên sư thầy ăn tết tại Hà Nội, “tôi muốn khám phá cái lõi văn hóa của Hà Nội trong những ngày tết”, Thầy Thích Nguyên Đạo cho biết thêm |
|
“Ông đồ” Nguyễn Thế Sùng đang được một người bạn nhờ đặt viết chữ thư pháp ngày tết qua điện thoại |
|
“Chúng tôi không đặt nặng vấn đề thương mại, được ngồi đây và cho chữ cầu bình an cho mọi người là điều hạnh phúc nhất” Thư pháp gia Lại An Khánh (60 tuổi) cho biết |
|
Bên cạnh những “ông đồ” già, nhiều thư pháp gia trẻ tuổi đã có mặt ở “Phố Ông đồ” từ nhiều năm nay |
|
Một du khách nước ngoài cảm thấy thích thú khi được thư pháp gia Kiều Quốc Khánh cho chữ cầu an |
|
Một bạn trẻ cảm thấy hào hứng khi được cụ đồ Cung Khắc Lược cho chữ và phân tích ý nghĩa của chữ “Phúc” một chữ được nhiều người xin vào những ngày tết |
Nằm khép mình bên cạnh Văn Miếu Quốc Tử Giám, “phố ông Đồ” là một danh xưng ra đời từ năm 2009. Sau gần 3 năm đi vào hoạt động quy củ, “phố ông Đồ” đã trở thành một địa chỉ văn hóa tin cậy của người dân Hà Nội và các du khách thập phương khi đến với “Tết Thăng Long”.
Cả một con phố dài chưa đầy 1km, những “ông đồ”, “bà đồ” già, trẻ với những trang phục xưa, áo the khắn xếp đang rón rén đưa những đường bút thăng hoa tặng những người dân với những lời chúc: “phúc”, “lộc”, “thọ”, “an”…
Sau đây là những hình ảnh tại “phố ông Đồ” trong những ngày cuối cùng của năm Tân Mão.
|
“Ông đồ” Lê Quang Thản đang cho chữ tại “Phố Ông đồ” Hà Nội |
|
Sư Thầy Thích Nguyên Đạo (Chùa Thiên Tôn - Quận 5, TP Hồ Chí Minh) vui vẻ trò chuyện với các bạn trẻ, đây là năm đầu tiên sư thầy ăn tết tại Hà Nội, “tôi muốn khám phá cái lõi văn hóa của Hà Nội trong những ngày tết”, Thầy Thích Nguyên Đạo cho biết thêm |
|
“Ông đồ” Nguyễn Thế Sùng đang được một người bạn nhờ đặt viết chữ thư pháp ngày tết qua điện thoại |
|
“Chúng tôi không đặt nặng vấn đề thương mại, được ngồi đây và cho chữ cầu bình an cho mọi người là điều hạnh phúc nhất” Thư pháp gia Lại An Khánh (60 tuổi) cho biết |
|
Bên cạnh những “ông đồ” già, nhiều thư pháp gia trẻ tuổi đã có mặt ở “Phố Ông đồ” từ nhiều năm nay |
|
Một du khách nước ngoài cảm thấy thích thú khi được thư pháp gia Kiều Quốc Khánh cho chữ cầu an |
|
Một bạn trẻ cảm thấy hào hứng khi được cụ đồ Cung Khắc Lược cho chữ và phân tích ý nghĩa của chữ “Phúc” một chữ được nhiều người xin vào những ngày tết |
Tuổi Trẻ
0 Bình luận
Hãy là người đầu tiên gửi bình luận.